Tổng hợp các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ Logistics mới nhất năm 2023

Tổng hợp các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ Logistics mới nhất năm 2023
Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi và người nhận hàng) khoản phí gọi là THC.
Thực ra phí này là do các Forwarder đặt ra để thu Shipper / Consignee. Hiểu rõ được loại phí này thì dễ nhưng để nói cho người khác hiểu thì khó. Đại khái Handling là quá trình một Forwarder giao dịch với đại lý của họ ở nước ngoài để thỏa thuận về việc đại diện cho đại lý ở nước ngoài tại Việt Nam thực hiện một số công việc như khai báo manifest với cơ quan hải quan, phát hành B/L, D/O cũng như các giấy tờ liên quan…
Phí lệnh giao hàng cùng là một trong các phụ phí của hãng tàu mà bạn sẽ rất hay gặp. Khi có một lô hàng nhập khẩu vào Việt Nam thì consignee phải đến Hãng tàu / Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ra ngoài cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ) / làm phiếu EIR (hàng container FCL) thì mới lấy được hàng. Các Hãng tàu / Forwarder issue một cái D/O và thế là họ thu phí D/O.
Khoảng 25 USD/Bill of lading. Các loại phí của hãng tàu này là bắt buộc do hải quan Mỹ, Canada và một số nước khác yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa này được xếp lên tàu để chở đến USA, Canada…
Tương tự như phí AMS (Áp dụng cho châu Á).
Có thể bạn quan tâm: “Quy trình nhập khẩu (Dưới góc độ DN Nhập khẩu)“.
6. =&5=& (Bill of Lading fee), =&6=& (Airway Bill fee), p=&7=&